Thứ Hai, 23 tháng 9, 2013

PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG

PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG

 
A/ Lễ Bắc Đẩu Thất Tinh của Phật Giáo
 
 

Nguồn lấy từ:

THIỆN DUYÊN.blogger.com

Không có tôn giáo nào qua chơn lý. Không có đạo lý nào qua tình thương. Không có con đường nào qua giác ngộ. "O"

phat-thich-ca

 

 

 

Thứ ba, ngày 30 tháng mười năm 2012

HÌNH PHẬT THÍCH CA MÂU NI

HÌNH PHẬT THÍCH CA MÂU NI

 

 

 

 

 

 

Hình vẽ Đức PHẬT THÍCH CA MÂU NI, lúc Ngài 41 tuổi. Do 1 trong 10 đại đệ tử của Ngài là : Phú-Lưu-Na-Thích-Đa-La-Ni-Tự vẽ. Hình này hiện ở tại bảo tàng Anh-Quốc, ít người được biết đến. In trên tờ Đông Phương Nhật Báo (Báo HongKong) ra ngày 24/02/2002. Sưu tầm ngày 01/4/2002.
THIỆN DUYÊN 
 
 

Bài đăng phổ biến


Hình vẽ Đức PHẬT THÍCH CA MÂU NI, lúc Ngài 41 tuổi. Do 1 trong 10 đại đệ tử của Ngài là : Phú-Lưu-Na-Thích-Đa-La-Ni-Tự vẽ. Hình ...
 
 
 
PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT
TINH DIÊN MẠNG

 

Nguồn lấy từ:

THƯ VIỆN PHÁP BẢO NAMO84000

 

http://namo84000.com

 

Trình đơn

KINH BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG

Posted on 01/06/2009ADMIN

 
PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG
.
 Vị Tăng tên Bà la môn, từ Thiên Trúc
truyền đến đời triều vua Ðường ở Trung Hoa thọ trì.
. Sa Môn Thích Viên Ðức dịch thành Việt văn.
Nam Mô Tham Lang tinh, Thị Ðông phương Tối Thắng thế giới Vận Ý Thông Chứng Như Lai Phật.
Nam Mô Cự Môn tinh, thị Ðông phương Diệu Bảo thế giới Quan Âm Tự Tại Như Lai Phật.
Nam Mô Lộc Tồn tinh, Thị Ðông phương Viên Mãn thế giới Kim Sắc Thành Tựu Như Lai Phật.
Nam Mô Văn Khúc tinh, Thị Ðông phương Vô Ưu thế giới Tối Thắng Kiết Tường Như Lai Phật.
Nam Mô Liêm Trinh tinh, Thị Ðông phương Tịnh Trụ thế giới Quảng Ðạt Trí Biện Như Lai Phật.
Nam Mô Vũ Khúc tinh, Thị Ðông phương Pháp Ý thế giới Pháp Hải Du Hí Như Lai Phật.
Nam Mô Phá Quân tinh, Thị Ðông phương Lưu Ly thế giới Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Phật.
Hằng năm nếu gặp tai ách lễ kinh này bảy lạy.
Khi bấy giờ Phật bảo Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi rằng: “Kinh này đã nói có đại oai thần lực” có công năng cứu độ tất cả trọng tội và hay diệt hết thảy nghiệp chướng của tất cả chúng sanh.
Nếu có Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, tể quan, cư sĩ, kẻ trai lành, người gái tín, hoặc sang, hoặc hèn, trong đời sống không luận lớn nhỏ đều thuộc sự thống lãnh của bảy vị tinh tú này chiếu soi.
Nếu nghe kinh này thọ trì, cúng dường, chuyển đọc, khuyên bạn hữu, thân tộc, cốt nhục của mình thọ trì, thì hiện đời được phước, đời sau sanh lên chư Thiên.
Nếu kẻ Thiện nam và người Thiện nữ nào có kẻ tiên vong đã qua đời mà bị đọa vào địa ngục, hoặc chịu các thứ khổ sở. Nếu nghe kinh này tin kính cúng dường thì kẻ tiên vong kia liền xa lìa khỏi chốn địa ngục, được vãng sanh về cõi Cực Lạc thế giới.
Nếu có kẻ thiện nam và người thiện nữ nào, hoặc bị loài quỷ mị xâm hại, hay tà ma quấy nhiễu, ác mộng quái lạ, hồn phách kinh sợ, nếu nghe kinh này thọ trì cúng dường hồn phách liền được yên ổn, không còn lo sợ.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín nào, hoặc có sĩ quan sắp bổ chấp chánh. Nếu gặp kinh này tín kính cúng dường thì vị quan ấy liền được mời sang địa vị cao cấp, được đại kiết tường.
Nếu có trai lành và người gái tín, thân bị tật bịnh triền miên, muốn cầu nhẹ nhàng, nên vào tịnh thất thắp hương cúng dường kinh này, thì tật bịnh ấy liền được lành hẳn.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín muốn được tấn đạt, ra đi may mắn, cầu tài vừa ý, buôn bán phát đạt. Nếu gặp kinh này, tin kính cúng dường liền được tiền tài giàu có, vào ra an lành.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín nuôi tằm hư hao, lục súc chẳng yên, liền ở tịnh thất thắp hương cúng dường kinh này, ruộng tằm vừa ý, lục súc sum vầy, không còn tổn thất cũng chẳng tai chướng.
Nếu có người nữ suốt tháng mang thai, khó khăn nặng nề, nếu gặp kinh này tín kính cúng dường, mẹ con liền được phân giải nhẹ nhàng, ách nạn tiêu trừ, sanh con trai gái, thân hình đẹp đẽ, quả báo sống lâu.
Nếu kẻ trai lành và người gái tín biết được Bắc Ðẩu Thất Tinh, rọi chiếu đời sống nhơn sinh của mình thì trong một đời, hễ có tai ách quan sự miệng tiếng đồn đãi, trăm điều quái lạ. Nếu gặp kinh này tín kính cúng dường thì không còn một việc gì mà phải phòng hại.
Lúc bấy giờ Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói lời ấy rồi, hết thảy thiện nam tín nữ cung kính tín thọ làm lễ mà trở về. 

4 thoughts on “KINH BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG”

---------------------------------------------------------------------------------------------------------


Nguồn lấy từ:
Tiêu đề: Re: BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: rubi trong Tháng Tư 19, 2008, 02:47:10 pm


Trích dẫn từ: tien nu mat buon trong Tháng Giêng 16, 2008, 01:33:31 am

 KINH THẤT PHẬT DƯỢC SƯ BỔN NGUYỆN CÔNG ĐỨC

BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: tien nu mat buon trong Tháng Giêng 16, 2008, 01:33:31 am 




    
3.   Nhân hôm nay có người hỏi TNMb về lò hộ ma và Kinh Bắc đẩu thất tinh diên mạng , TNMB xin giới thiệu lại bài của một Đại sư để củng cố thêm thông tin cho huynh đệ xem như sự chia sẻ mong cầu được giải tai ách cho năm mới .
PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG
. Vị Tăng tên Bà la môn, từ Thiên Trúc

truyền đến đời triều vua Ðường ở Trung Hoa thọ trì.
. Sa Môn Thích Viên Ðức dịch thành Việt văn.


Tiêu đề: Re: BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: rubi trong Tháng Tư 19, 2008, 02:47:10 pm


 
 
Tụng trì Thần chú dưới đây:
*Phạn: Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha.
*Hán Việt: Úm táp đá nhi nẵng dã, bán nhá mật nhá dã, nhiễm phổ tha ma tap ha nhị nẵng ra khất sơn bà phạ đô xóa ha.

Xin chào Tiên Nữ Mắt Buồn. Tôi là rubi. Vì đang tìm Thất Tinh Châu Ngọc Thần Chú mà lạc vào diễn đàn này. Rubi muốn hỏi TNMB là phần chú tiếng Phạn thì cách phát âm như thế nào.
“Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha”
Mong TNMB có thể phiên âm cách đọc thần chú phần tiếng Phạn. Rubi cảm niệm TNMB nhiều.

BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: tien nu mat buon trong Tháng Giêng 16, 2008, 01:33:31 am



Nhân hôm nay có người hỏi TNMb về lò hộ ma và Kinh Bắc đẩu thất tinh diên mạng , TNMB xin giới thiệu lại bài của một Đại sư để củng cố thêm thông tin cho huynh đệ xem như sự chia sẻ mong cầu được giải tai ách cho năm mới .
PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG
. Vị Tăng tên Bà la môn, từ Thiên Trúc

truyền đến đời triều vua Ðường ở Trung Hoa thọ trì.
. Sa Môn Thích Viên Ðức dịch thành Việt văn.
Nam Mô Tham Lang tinh, Thị Ðông phương Tối Thắng thế giới Vận Ý Thông Chứng Như Lai Phật.
Nam Mô Cự Môn tinh, thị Ðông phương Diệu Bảo thế giới Quan Âm Tự Tại Như Lai Phật.
Nam Mô Lộc Tồn tinh, Thị Ðông phương Viên Mãn thế giới Kim Sắc Thành Tựu Như Lai Phật.
Nam Mô Văn Khúc tinh, Thị Ðông phương Vô Ưu thế giới Tối Thắng Kiết Tường Như Lai Phật.
Nam Mô Liêm Trinh tinh, Thị Ðông phương Tịnh Trụ thế giới Quảng Ðạt Trí Biện Như Lai Phật.
Nam Mô Vũ Khúc tinh, Thị Ðông phương Pháp Ý thế giới Pháp Hải Du Hí Như Lai Phật.
Nam Mô Phá Quân tinh, Thị Ðông phương Lưu Ly thế giới Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Phật.
Hằng năm nếu gặp tai ách lễ kinh này bảy lạy.
Khi bấy giờ Phật bảo Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi rằng: “Kinh này đã nói có đại oai thần lực” có công năng cứu độ tất cả trọng tội và hay diệt hết thảy nghiệp chướng của tất cả chúng sanh.
Nếu có Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, tể quan, cư sĩ, kẻ trai lành, người gái tín, hoặc sang, hoặc hèn, trong đời sống không luận lớn nhỏ đều thuộc sự thống lãnh của bảy vị tinh tú này chiếu soi.
Nếu nghe kinh này thọ trì, cúng dường, chuyển đọc, khuyên bạn hữu, thân tộc, cốt nhục của mình thọ trì, thì hiện đời được phước, đời sau sanh lên chư Thiên.
Nếu kẻ Thiện nam và người Thiện nữ nào có kẻ tiên vong đã qua đời mà bị đọa vào địa ngục, hoặc chịu các thứ khổ sở. Nếu nghe kinh này tin kính cúng dường thì kẻ tiên vong kia liền xa lìa khỏi chốn địa ngục, được vãng sanh về cõi Cực Lạc thế giới.
Nếu có kẻ thiện nam và người thiện nữ nào, hoặc bị loài quỷ mị xâm hại, hay tà ma quấy nhiễu, ác mộng quái lạ, hồn phách kinh sợ, nếu nghe kinh này thọ trì cúng dường hồn phách liền được yên ổn, không còn lo sợ.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín nào, hoặc có sĩ quan sắp bổ chấp chánh. Nếu gặp kinh này tín kính cúng dường thì vị quan ấy liền được mời sang địa vị cao cấp, được đại kiết tường.
Nếu có trai lành và người gái tín, thân bị tật bịnh triền miên, muốn cầu nhẹ nhàng, nên vào tịnh thất thắp hương cúng dường kinh này, thì tật bịnh ấy liền được lành hẳn.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín muốn được tấn đạt, ra đi may mắn, cầu tài vừa ý, buôn bán phát đạt. Nếu gặp kinh này, tin kính cúng dường liền được tiền tài giàu có, vào ra an lành.
Nếu có kẻ trai lành và người gái tín nuôi tằm hư hao, lục súc chẳng yên, liền ở tịnh thất thắp hương cúng dường kinh này, ruộng tằm vừa ý, lục súc sum vầy, không còn tổn thất cũng chẳng tai chướng.
Nếu có người nữ suốt tháng mang thai, khó khăn nặng nề, nếu gặp kinh này tín kính cúng dường, mẹ con liền được phân giải nhẹ nhàng, ách nạn tiêu trừ, sanh con trai gái, thân hình đẹp đẽ, quả báo sống lâu.
Nếu kẻ trai lành và người gái tín biết được Bắc Ðẩu Thất Tinh, rọi chiếu đời sống nhơn sinh của mình thì trong một đời, hễ có tai ách quan sự miệng tiếng đồn đãi, trăm điều quái lạ. Nếu gặp kinh này tín kính cúng dường thì không còn một việc gì mà phải phòng hại.
Lúc bấy giờ Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói lời ấy rồi, hết thảy thiện nam tín nữ cung kính tín thọ làm lễ mà trở về.
PHẬT NÓI THẤT TINH CHƠN NGÔN THẦN CHÚ
Úm, Táp Ðá Nhi Nẵng Giả, Bán Nhá Mật Nhá Giả, Nhiễm Phổ Tha, Ma Ta Phạ, Nhị Nẵng Ra Khất Sơn Bà Phạ Ðô Xóa Ha (108 lần).

1. Tham Lang tinh (sao Tham Lang). Người sanh giờ Tý hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu gặp nguy nạn, nên dùng món ăn gạo, lúa mạch cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
2. Cự Môn tinh (sao Cự Môn). Người sanh giờ Sửu, giờ Hợi đồng hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp nguy nạn, nên dùng món ăn lúa, nếp cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
3. Lộc tồn tinh (sao Lộc Tồn). Người sanh giờ Dần, giờ Tuất đồng hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp hoạn nạn, nếu dùng món ăn lúa tẻ cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
4. Văn Khúc tinh sao (sao Văn Khúc). Người sanh giờ Mẹo, giờ Dậu đồng hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp hoạn nạn, nên dùng món ăn hạt đậu nhỏ cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
5. Liêm Trinh tinh (sao Liêm Trinh). Người sanh giờ Thìn, giờ Thân đồng hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp hoạn nạn nên dùng món ăn hạt mè cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
6. Vũ Khúc tinh (sao Vũ Khúc). Người sanh giờ Tỵ, giờ Mùi đồng hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp hoạn nạn nên dùng món ăn hạt đậu lớn cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
7. Phá Quân tinh (sao Phá Quân). Người sanh giờ Ngọ hướng nơi vị tinh tú này mà hạ sanh. Nếu khi gặp hoạn nạn, nên dùng món ăn hạt đậu nhỏ cúng dường kinh này và đeo bổn Tinh Phù thì được đại kiết.
Tụng trì Thần chú dưới đây:
*Phạn: Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha.
*Hán Việt: Úm táp đá nhi nẵng dã, bán nhá mật nhá dã, nhiễm phổ tha ma tap ha nhị nẵng ra khất sơn bà phạ đô xóa ha.

Nếu có người mỗi ngày tụng Thần chú này quyết định tội nghiệp thảy đều tiêu trừ và tất cả sở nguyện cầu đều được thành tựu. Nếu mỗi ngày tụng Thần chú này 108 biến, thân mình và tất cả quyến thuộc đều được phò hộ. Nếu tụng 500 biến được sức đại oai thần trong 500 do tuần, tất cả ma vương, các ma chúng, kẻ chướng ngại và vô lượng ác quỷ không dám gần gũi, thường được ủng hộ.
Ấn Triệu thỉnh Bắc Đẩu Thất Tinh:
Chắp tay trống ở giữa, 2 ngón cái vịn đầu móng ngón vô danh, 2 ngón giữa và 2 ngón út như lá sen, 2 ngón trỏ hơi cong đầu lại để cách khoảng qua lại tụng Chú Đảnh Luân Chơn Ngôn trước rồi sau đó mới triệu thỉnh Bắc Đẩu.
Ấn Khi Tụng Chú Bắc Đẩu Thất Tinh Diên Mạng:

Hai tay, 2 ngón giữa và 2 ngón cái vịn nhau, 2 ngón vô danh hợp lại trước mặt 2 ngón út, 2 ngón trỏ thẳng đứng. [/size]
*Hộ ma: Nên dùng vỏ lúa nếp, đậu, mật ong, dầu….bỏ vào lư hương mà thiêu cúng Sao Bổn Mạng của Mình. Khi hộ ma thì phải kèm theo câu Mật Chú: Namah Samanta Dhara Dhara Pacara Hum ( Pháp này làm trong 7 ngày 7 đêm: Nếu lửa động đậy biến ra sắc màu vàng lợt tức là nguyện đã thành tựu vậy
Quý vị nào vẽ Linh Phù Thất Tinh sử dụng không cần vẽ hình nhân biểu tượng và chử Tàu phía trên , chỉ cần chiếu theo Tinh Quân Phù bổn mạng giờ sanh của mình vẽ đúng nét là đặng linh ứng , xấu đẹp không sao , khi vẽ cần nín hơi , tập trung tinh thần , tắm rửa , súc miệng sạch sẻ . 
NGHI QUỸ KINH BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG
ĐẢNH LUÂN CHƠN NGÔN
1)Namah samanta Dharana Ehye-HyPatha-Jha-Jda-Jka-Jra-Jmo-Tare ghara ham soavaha.
2)Namah samanta Dharana Ehye-HyPatha-Jha-Jda-Jka-Jra-Jmoraktara ghara ham soavaha.
( 3lần )

 
PHẬT NÓI KINH BẮC ÐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG

Nam Mô Tham Lang tinh, Thị Ðông phương Tối Thắng thế giới Vận Ý Thông Chứng Như Lai Phật.
Nam Mô Cự Môn tinh, thị Ðông phương Diệu Bảo thế giới Quan Âm Tự Tại Như Lai Phật.
Nam Mô Lộc Tồn tinh, Thị Ðông phương Viên Mãn thế giới Kim Sắc Thành Tựu Như Lai Phật.
Nam Mô Văn Khúc tinh, Thị Ðông phương Vô Ưu thế giới Tối Thắng Kiết Tường Như Lai Phật.
Nam Mô Liêm Trinh tinh, Thị Ðông phương Tịnh Trụ thế giới Quảng Ðạt Trí Biện Như Lai Phật.
Nam Mô Vũ Khúc tinh, Thị Ðông phương Pháp Ý thế giới Pháp Hải Du Hí Như Lai Phật.
Nam Mô Phá Quân tinh, Thị Ðông phương Lưu Ly thế giới Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Phật.
CHÍ TÂM QUY MẠNG LỄ
Nam-Bắc-Đông-Tây trung ngũ đẩu
Châu thiên thất thập nhị cung thần
Nhị thập bát tú liệt phương ngung
Cửu Diệu thất tinh chư thánh chúng
Đại Bi Đại Nguyện Đại Thánh Đại Từ Phật Quang chủ chiếu
Bổn mạng ngươn thần đại hạn-tiểu hạn-tinh quân-đại vận-tiểu vận-tôn-thần. la-kế-nguyện bộc bàn lâm chủ chiếu: kim-mộc-thủy-hỏa-thổ đức Tinh Quân, kỳ tiêu tai chí thạnh Quang Vương Phật.
Nam mô Quang Vương Phật ( 3lần )

Chơn Ngôn: Xương na dân na-sá sá đê-ma ha đế -ất sất sất sất đế-xương bát duệ ta bà ha ( 3lần ).
BÀI PHỤNG THỈNH
Chí tâm phụng thỉnh Bắc cực Dhara-Tham Lang-Cự Môn-lộc Tồn-Văn Khúc-Liêm Trinh-Vũ Khúc-Phá Quân.
Vị thí chủ: ( tên họ )……tức ngưỡng giải thoát thọ mạng tăng trưởng-đắc kiến bách thu-kim đắc đạo tràng (Mandala ). Duy nguyện thùy hưởng giáng lâm thử xử bội thọhộ ma gia hộ thí chủ….tiêu tai giải nạn, mạng vị bình an.Sở nguyện tùy tâm kiết tường như ý.
BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG
Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn thuyết thần chú các vì tinh tú:
*Phạn: Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha.
*Hán Việt: Úm táp đá nhi nẵng dã, bán nhá mật nhá dã, nhiễm phổ tha ma tap ha nhị nẵng ra khất sơn bà phạ đô xóa ha.
Bắc cực quang minh phổ chiếu, tứ phương Khôi Phược Quyền Hàng Tắc Huy Hàng Phủ Chiếu Phụ Bậc Cường Khể thủ tuyên dương phước lộc thọ miên trường.
Nam mô Diên Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát ( 3lần )

ĐẨU MẪU BỬU CÁO
Đẩu mẫu bửu cáo chí tâm quy mạng lễ
Tây Phương Thiên Trúc quốc đại trí quang trung chơn không diệu tướng pháp đương sự Vô thượng huyền ngươn thiên mẫu chủ, Kim Quan Thược sứ nhật nguyệt tìm huy-Bửu sứ truyền thời Quỷ thần thất sắc-Hiển linh tống ư trần thế- vệ thánh giá ư diêm phù đề-Chúng sanh hữu nam, nhược xưng danh đại sĩ tầm thinh cứu khổ Đại Bi Đại Nguyện Đại Thánh Đại Từ Thánh Đức Khuê Quan thiên hậu, ma lợi phát thiên đại thánh, viên minh Đẩu mẫu thiên tôn. Tiên thiên nhất mục chơn ngôn thần chú Đẩu mẫu bửu cáo chơn ngôn:
Ta tha nhứt mục huy ban. Ta ha đế đế tân ban. Ta ha ba la, ba la quan ban, quan ban nhơn ban đế, nhơn ban xa xa phược ha ( 3 lần )

=>Kế sau là tụng kinh Kim Cang.  
PHẬT THUYẾT
THIÊN TRUNG BẮC ĐẨU CỔ PHẬT TIÊU TAI DIÊN THỌ DIỆU KINH

Như thị ngã văn, nhứt thời Phật tại Tịnh Cư Thiên Cung, tập Chư Thiên chúng Quảng Đàn Pháp Yếu.
Nhĩ thời, Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát tùng tòa khởi tiền bạch Phật ngôn:
Thế Tôn phục kiến đế hoàng tổ phụ qưới tiện chúng sanh tứ tượng ngũ hành hàm linh xuẩn động mạt bất giai do Bắc Đẩu Thất ngươn chi sở chủ tể-Hà cố thi tinh, ư Châu Thiên Trung, oai quyền oai đức tối tân tối thượng.
Duy nguyện Thế Tôn vị chúng tuyên thuyết, nhứt thiết nhơn thiên hàm tri qui hương.
Nhĩ thời, Thế Tôn cáo Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát cập chư đại chúng ngôn.
Thiện tai! thiện tai! ngã kiêm vị thử cập mạt thế chúng sanh, phu tuyên nhân do dữ đương lai thế, hàm cọng tri chi thị.
Thất ngươn tinh phước bi quần sanh, ân thí vạn dựng công đức giả dả. Vu thời Thế Tôn tức thuyết:
Bắc Đẩu Thất Ngươn Cổ Phật
Thánh hiệu đảnh lễ ( mỗi câu dưới lạy 1 lạy )
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Nhứt Đại Khôi Dương Minh, Tham Lang Thái Tinh Quân, thị Đông Phương Tối Thắng Thế Giới Vận Ý Thông Chứng Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Nhị Đại Phược Âm Tinh, Cự Môn Ngươn Tinh Quân, thị Đông Phương Diệu Bửu Thế Giới Quan Âm Tự Tại Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Tam Đại Quyền Chơn Nhơn Lộc Tồn Trinh Tinh Quân thị Đông Phương Viên Châu Thế Giới Kim Sắc Thành Tựu Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Tứ Đại Hoàng Huyền Minh Văn Khúc Tinh Quân thị Đông Phương Vô Ưu Thế GIới Tối Thắng Kiết Tường Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Ngũ Đại Tấc Đơn Ngươn Liêm Trinh Cang Tinh Quân thị Đông Phương Tịnh Trụ Thế Giới Quảng Đại Trí Biện Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Lục Đại Pho Bắc Cực Vô Khúc Kỷ Tinh Quân thị Đông Phương Pháp Ý Thế Giới Pháp Hải Du Hí Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Thất Đại Phiêu Thiền Quang, Phá Quân Quang Tinh Quân thị Đông Phương Mãn Nguyệt Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Bát Động Minh Ngoại Phụ Tinh Quân thị T5ây Phương Diệu Hỷ Thế Giới Huệ Tạng Bồ Tát, Trang Nghiêm Bồ Tát.
Nam mô Bắc Đẩu Đệ Cửu Ẩn Quang Nội Bật Tinh Quân thị Tây Phương Diệu Viên Thế Giới An Lạc Tự Tại Bồ Tát.
Ư thị Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát cập Chư Đại Chúng Văn Phật khai diễn như thượng kinh chơn giai thị quá khứ kiết tường thiện thệ Đại Bi Thế Tôn phổ vị chúng sanh hóa thân thị hiện cát cát hoan hỷ , đắc vỉ vị tằng hữu, khể thủ xưng tán như thuyết kệ ngôn.
Đại Thánh chư thiện thệ vô thượng kiết tường tôn quá khứ dĩ tu chứng ly dục siêu thế gian thuỳ từ tý kiếp hậu lân mẫn chý quần hữu Hoá Thân Thiên Trung Chủ Bắc Cực Thất Ngýõn tôn Phụ Bậc Cọng Quyền Hành Chủ Tể vạn dựng.
Thiện tai Thích Ca Sư
Vị chúng cố tuyên thuyết
Ngã đẳng kim dĩ văn
Nguyện quảng vị mạt thế

Như thị Kinh Công Đức Cầu Phật tuyên dương.
Nhĩ thời Phật cáo đại chúng:
Nhược hữu thiện nam tín nữ ý mỗi niên chánh ngoạt, bất nhựt thập ngoạt, thập nhứt, cửu nhật, cửu ngoạt , mỗi ngoạt, thất, cửu, nhựt bổn mạng sanh thỉnh nhựt trước tịnh y phục đối tinh tượng tiền-chí tam6 xưng niệm Thất Phật như Bồ Tát tinh chơn Thánh hiện -tuỳ tâm sở cầu khắc niệm cảm ứng cánh năng bố đăng như đẩu, thiết tịnh thuỷ, hương hoa vu dạ phu thời kiền thiền kỳ đảo hàm đắc toại ý.
Phật cáo Mạn Thù Thất Lợi, thế gian tể quan, cư sĩ, tăng ni, đạo, tục, nhược qưới nhược tiện đản hữu thất tình giai thuộc Bắc Đẩu sở chủ.
Nhược văn thử kinh thọ dĩ thọ trì đọc tụng thiết tương bố đẩu, hương hoa cúng dường, như thị chư lộc vị sùng cao, thọ mạng diên trường hoặch phước vô lượng.
Nhược hữu tiên vong, viên niên cận nhựt, vị năng siêu độ khủng trệ u đồ, nhược năng trì tụng tư kinh, thọ tử Â1n thí vong giả sanh Thiên, hiện tôn hoặch phước.
Nhược hữu nam nữ hoặc bị tà ma sở sâm, quỷ thần di hại, ác mộng kinh tích, tâm thần hôn loạn thọ trì thử kinh, chuyên tâm cúng dường tà quỷ thời tăng tức an lạc.
Nhược hữu thiên tai, ngoại ách, tật bệnh triền thân, thọ trì thử kinh-kim trì trai giới tức đắc tai ách tiêu trừ, bệnh nguyên thoát thể.
Nhược hữu mạng phùng ác diệu vận trị oai tinh bạo xích nhiệt nhãn, ế mô giá tình, quan sự kiên liên, ngục tù cấm hệ-ngũ dụ ác mộng-bá quái cầm minh-đảng năng bố đăng Bắc Đẩu chi tiền, hương hoa tịnh thuỷ, khoá trì thử kinh, thất biến chí thất that61 biến, hung ương diễn diệt-chư tá kiết tường.
Nhược hữu nam tử, cầu tự khoa danh, năng ư tịnh dạ phần hương.
Bắc Đẩu chi tiền bái tụng thử kinh, thất biến chí bá biến chú tự, tức sanh thông huệ chi nam, chúc tức đa8ng long -hổ chi bản.
Nhược hữu điền viên lục súc, canh nậu thiểu thành, khả ư tịnh thất phần hương bái tụng thử kinh, tức đắc điền tâm bội hoạch súc dưỡng thành quần, hoặc hữu nữ nhơn luỵ thường thai giáp, lâm sản chí thời, tất hoài ưu lự-đản năng hương hoa cúng dường trì tụng thử kinh, tức đắc oan gia giải thích, dịch ư phân vãng, mẫu tử đoàn viên, nam nữ đoan chánh.
Phật ngôn Thiện Nam Tử tu tri: Bắc Đẩu Cổ Phật hoằng đại từ bi thị hiện thiên trung, chủ trương viên mạng, thống lãnh càn khôn, thượng chí đế vương dĩ cập lê thứ, thiên địa sơn hà, cầm thú thảo mộc nhứt thiết giai tuân-Thiết Ngươn Tinh Quân Chi sở Qủang Chiếu.
Nhược hữu tai suy nguy cấp, tức đương bố đăng, kiện cáo, trì tụng thử kinh, tác hoặch hộ hựu như ý kiết tường.
Nhược hữu quốc sĩ lâm ư chiến đích, năng trì thử kinh, tâm vô gián đoạn-thiết lập Thánh Tượng như pháp cúng dường, tức đắc dấu khí gia oai, thiên cang thuận chiếu, tướng thắng binh cường, phong đoan mã võng, tuỳ sở chí phương, ứng hổ khắc phục.

Phật ngôn: Như thị, Thất Ngươn Như Lai cảm ứng vô lượng cùng kiếp nan tuyên, tắc ư thị trung, nhi thiết chú viết:
” Án hát na, đàn na, tra tra đế-ma ha đế-sất sất sất sất đế hát bát na vệ ta bà ha. “

Phật thuyết thử kinh dĩ, Mạn Thù Thất Lợi Bồ Tát cập chư đại chúng, thiên long bát bộ, tinh chơn quỷ thần cung kỉnh tác lễ kính thọ phụng hành.
Phật thuyết Thiên Trung Bắc Đẩu Cổ Phật Tiêu Tai Diên Thọ Diệu Kinh Toan Viết:
Bắc Cực quang minh phổ chiếu tứ phương khôi phược quyền hoàng tac81 huy hoàng phủ.
Phiếu, Phụ, Bậc, Cường khể thủ tuyên dương phước lộc thọ miên trường.
Nam mô Diên Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát ( 3lạy )
TNMB xin đa tạ Đại sư đã chỉ dạy- mọi hạnh nguyện xin hồi hướng đến mọi chúng tánh -âu cũng là lòng bác ái của Thầy vậy .
Nam mô adi đà Phật .



Tiêu đề: Re: BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: 
tien nu mat buon trong Tháng Giêng 16, 2008, 01:43:46 am


Linh phù Thất tinh có thể sưu khảo trong cuốn Bùa chú Giảng giới của Thầy TIÊU DIÊU TỬ -KIM CANG TRÍ .TNMB có hình nhưng chưa biết cách đưa lên topic này , nếu được mong các huynh chỉ giáo cho. TNMB đa tạ .Xin cho được nói thêm bài hướng dẫn chi tiết trên cũng chính là do Thầy KIM CANG TRÍ biên soạn .
Kẻ bén duyên với huyền thuật đã theo Thầy từ Tuvilyso đến nay gặt hái không biết bao điều khả ý kiết tường nay được nhìn thấy Thầy trên diễn đàn này không còn gì làm vui mừng hơn.
Kính  Thầy KIM CANG TRÍ – các sư huynh đệ sở nguyện tòng tâm , đạo hạnh tinh tấn.




Tiêu đề: Re: BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: tien nu mat buon trong Tháng Giêng 16, 2008, 01:43:46 am


Linh phù Thất tinh có thể sưu khảo trong cuốn Bùa chú Giảng giới của Thầy TIÊU DIÊU TỬ -KIM CANG TRÍ .TNMB có hình nhưng chưa biết cách đưa lên topic này , nếu được mong các huynh chỉ giáo cho. TNMB đa tạ .Xin cho được nói thêm bài hướng dẫn chi tiết trên cũng chính là do Thầy KIM CANG TRÍ biên soạn .
Kẻ bén duyên với huyền thuật đã theo Thầy từ Tuvilyso đến nay gặt hái không biết bao điều khả ý kiết tường nay được nhìn thấy Thầy trên diễn đàn này không còn gì làm vui mừng hơn.
Kính  Thầy KIM CANG TRÍ – các sư huynh đệ sở nguyện tòng tâm , đạo hạnh tinh tấn.


Tiêu đề: Re: BẮC ĐẨU THẤT TINH DIÊN MẠNG.
Gửi bởi: rubi trong Tháng Tư 19, 2008, 02:47:10 pm


Tụng trì Thần chú dưới đây:
*Phạn: Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha.
*Hán Việt: Úm táp đá nhi nẵng dã, bán nhá mật nhá dã, nhiễm phổ tha ma tap ha nhị nẵng ra khất sơn bà phạ đô xóa ha.

Xin chào Tiên Nữ Mắt Buồn. Tôi là rubi. Vì đang tìm Thất Tinh Châu Ngọc Thần Chú mà lạc vào diễn đàn này. Rubi muốn hỏi TNMB là phần chú tiếng Phạn thì cách phát âm như thế nào.
“Om Saptayinaya Banja Viyaya yamputhama svamine Raksam Bhavalu Soaha”
Mong TNMB có thể phiên âm cách đọc thần chú phần tiếng Phạn. Rubi cảm niệm TNMB nhiều.
---------------------------------------
  
 
Đạo Thần Tiên
 
 
B/ Lễ Bắc Đẩu Thất Tinh của Đạo Gia(Đạo Tiên)
   
CÁC VỊ THẦN TIÊN Ở VIỆT NAM    HAY THỜ(của Đạo Tiên)

TIÊN THIÊN TÔN THẦN

Tam Thanh--Linh Bảo Thiên Tôn
Thái Thượng Lão Quân
Ngọc Hoàng Thượng Đế
Nam Cực Trường Sinh Đại Đế (Nam Cực Tiên Ông)
Tiên Thiên Tôn Thần-Tứ Ngự- 
Thổ Hoàng (Hậu Thổ) 
Câu Trần Đại Đế
Trung thiên Bắc Cực Tử Vi Đại Đế
Tây Vương Mẫu.
Đông Vương Công (Mộc Công)
Thái Bạch Kim Tinh
Đẩu Mẫu Nguyên Quân
Nhị Thập Bát Tú
Bắc Đẩu Thất Tinh Nguyên Quân
      (giải trừ vận xấu)
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân năng giải ách.
Nguyên Thần Điện ( Điện thờ các tinh tú)
Bắc Đẩu Chân Kinh
Huyền Thiên Thượng Đế
Cửu Thiên Huyền Nữ
Nữ Oa Nương Nương
Lôi Bộ Ngũ Nguyên Soái
Thái Dương Tinh Quân
Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn
Thái Âm Nương Nương (Nguyệt Nương)
Nguyệt Hạ Lão Nhân (Nguyệt Lão)
Đông Nhạc Đại Đế
Hỏa Đức Tinh Quân
Khôi Tinh
Văn Xương Đế Quân
Long Vương
Lạc Long Quân
Âu cơ
Hùng Vương
Tản Viên Sơn
Chử Đông Tử
Thánh Gióng
Hưng Đạo Đại Vương
Liễu Hạnh
Tam Tinh PhúcLộc Thọ.
Vũ Sư (Thần Mưa)
Phong Bá (Thần Gió)
Tiên Thiên Tôn thần-Lôi Tổ
Lôi Bộ Ngũ Nguyên Soái
Lôi Công -- Điễn Mẫu
Thạch Cảm Đương (Đang) (bùa đá trấn yểm)
Chú Sinh Nương Nương (Bà Chúa Thai Sinh)
Thái Tuế
Hỏa Đức Tinh Quân
Viêm Đế Thần Nông
Định PhúcTáo Quân (Ông Táo)
Tài Thần (Thần Tài)
Thành Hoàng
Phúc Đức Chính Thần (Thổ Địa)
Thờ Bạch Hổ
Môn Thần.......................





-------------------***----------------

 
 

 
(Chân kinh người hiểu Đạo Tiên mới thỉnh được Thần Tiên giáng hạ)


Bắc Đẩu Thất Tinh
 là chủ tể của các sao của con người
 
Ra lệnh, điều khiển
 Thống quản hết vạn linh trong tam giới
 Phán xét các việc thiện
 Ác của nhân gian
 Theo dõi các công việc đúng sai của Âm Phủ
 Bắc Đẩu Lễ và có chức năng cứu tử hồi sinh
 Bởi vì
 Con người có ba hồn
 Một hồn chủ về thân mạng
 Một hồn chủ về tài lộc
 Một hồn chủ về tai ách suy sụp
 Ba hồn này thì một hồn ở nơi tinh cung của sao Bản mệnh
 Một hồn ở địa phủ
 Một hồn ở trong thân hình
 Thất phách (nữ thì cửu phách ứng với cửu khiếu) thì thường xuyên ở trong thân không rời
 Ba hồn cứ mỗi năm có sáu lần qui vào thân để chế ngự âm phách
 Làm cho tà đạo không thể xâm nhập vào thân
 Thần phách an định
 Thân thể phát ra quang minh
Nếu người thành tâm cúng tế Bắc Đẩu Thất Tinh Quân thì có thể qua khỏi các nạn trên (tam tai bát nạn)
 Khi chết siêu thăng lên cửu thiên giữa Bắc Đẩu
 Cung:  
Tham Lang ở Linh Hoa Thiên
 Cự Môn ở Thần Hoa Thiên
 Lộc Tồn ở Huyền Hoàng Thiên
 Văn Khúc ở Hoa Hoàng Thiên
 Liêm Trinh ở Nguyên Hoàng Thiên
 Vũ Khúc ở Trung Hoàng Thiên
 Phá Quân ở Chân Hoàng Thiên
 Phụ Tinh ở Thái Thường Thiên
 Bật Tinh ở Biến Linh Thiên
Vì vậy
 Lúc mới sinh ra và những ngày sinh nhật hàng năm
 Phải thanh tịnh thân tâm
 Cúng tế sao Bản mệnh và Bắc Đẩu Thất Tinh Quân
 Tụng Bắc Đẩu Chân Kinh linh ứng được hóa giải tai nạn  
 BẮC ĐẨU CHÂN KINH北斗真經
佺名為(太上玄靈北斗本命延生真經
BẮC ĐẨU CHÂN KINH
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Vu thị Thất Nguyên Quân
 Đại Thánh thiện thông linh
 Tế độ chư ách nạn
 Siêu xuất hộ chúng sinh
 Nhược hữu cấp cáo giả
 Trì tụng bảo an bình
 Tận bằng sinh bá Phúc
 Hàm khiết vu ngũ hành
 Tam hồn đắc an kiện
 Tà mị bất năng đình
 Ngũ phương giáng chân khí
 Vạn Phúc tự lai biền
 Trường sinh siêu bát nạn
 Giai do phụng thất tinh
 Sinh sinh thân tự tại
 Thế thế bảo thần thanh
 Thiện tự quang trung ảnh
 Ưng như cốc lí thanh
 Tam nguyên thần cộng hộ
 Vạn thánh nhãn đồng minh
 Vô tai diệc vô chướng
 Vĩnh bảo đạo tâm trữ 
Lão Quân viết
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ Bắc thần thuỳ tượng
 Nhi chúng tinh củng chi
 Vi tạo hoá chi xu cơ
 Tác thần nhân chi chủ tể
 Tuyên uy tam giới
 Thống ngự vạn linh
 Phán nhân nhàn thiện ác chi kỳ
 Ty âm dương thị phi chi mục
 Ngũ hành cộng bẩm
 Thất chính đồng khoa
 Hữu hồi tử chú sinh chi công
 Hữu tiêu tai độ ách chi lực
 Thượng điệt đế vương
 Hạ cập thứ nhân
 Tôn ti tuy tắc thù đồ
 Mệnh phân câu vô sai biệt
 Phàm phu tại thế mê mậu giả đa
 Bất tri thân thuộc Bắc Đẩu
 Mệnh do thiên phủ
 Hữu tai hữu hoạn
 Bất tri giải tạ chi môn
kì Phúc kì sinh
 Mạc hiểu qui chân chi lộ
 Trí sử hồn thần bị hệ
 Hoạ hoạn lai triền
 Hoặc trọng bệnh bất thuyên
 Hoặc tà yêu khắc hại
 Liên niên khốn đốc
 Luỹ tuế truân chiên
 Chủng tụng chinh hô
 Tiên vong phúc liên
 Hoặc thượng thiên khiển trách
 Hoặc hạ quỉ hân vu
 Nhược hữu thử nguy ách
 Như hà cứu giải chính cấp tu đầu cáo Bắc Đẩu
 Tiêu tạ Chân Quân
 Cập chuyển thử kinh
 Nhận Bản mệnh Chân Quân
 Phương hoạch an thái
 Dĩ điệt khang vinh
 Cánh hữu thâm diệu
 Bất khả tận thuật
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ 
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải tam tai ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng trừ tứ sát ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải ngũ hành ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải lục hại ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải thất thương ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải bát nạn ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải cửu tinh ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải phu thê ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải nam nữ ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải sinh sản ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải phúc liên ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải dịch lệ ách
Đại thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên quân
 Năng giải tật bệnh ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải tinh tà ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải hổ lang ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải trùng xà ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
năng giải kiếp tặc ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải già Bảng ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải hoạnh tử ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải chú thệ ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải thiên la ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải địa võng ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải đao binh ách
Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân
 Năng giải thuỷ hoả ách 

*Phàm kiến Bắc Đẩu chân hình Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Bắc Đẩu đệ nhất  Dương Minh Tham Lang Thái Tinh Quân
(Tí sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ nhị  Âm Tinh Cự Môn Nguyên Tinh Quân
Sửu Hợi sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ tam  Chân Nhân Lộc Tồn Trinh Tinh Quân
Dần Tuất sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ tứ  Huyền Minh Văn Khúc Nữu Tinh Quân
7Mão Dậu sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ ngũ  Đan Nguyên Liêm Trinh Cương Tinh Quân 
Thìn Thân sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ lục  Bắc Cực Vũ Khúc Kỷ Tinh Quân
Tỵ Mùi sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ thất  Thiên Xung Phá Quân Quan Tinh Quân
Ngọ sinh nhân thuộc chi 
Bắc Đẩu đệ bát  Đỗng Minh Ngoại Phụ Tinh Quân    Bắc Đẩu đệ cửu  Ẩn Quang Nội Bật Tinh Quân
 
Thượng Thai Hư Tinh Khai Đức Tinh Quân
Trung Thai Lục Thuần Ty Không Tinh Quân
Hạ Thai Khúc Sinh Ty Lộc Tinh Quân 
 Tức thuyết Bắc Đẩu chú viết
Phục Mệnh Lễ
Bắc Đẩu cửu thần
 Trung hữu thất thần
Thượng triều kim khuyết
 Hạ phúc Côn Lôn
 Điều lí cương kỷ
 Thống chế càn khôn
 Đại khôi Tham Lang
 Cự Môn , Lộc Tồn
 Văn Khúc, Liêm Trinh
 Vũ Khúc, Phá Quân
 Cảo Thượng Ngọc Hoàng
 Tử Vi Đế Quân
 Đại chu pháp giới
 Tế nhập vi trần
 Hà tai bất diệt
 Hà Phúc bất trăn
Nguyên Hoàng chính khí lai hợp ngã thân
 Thiên cương sở chỉ
 Trú dạ thường luân
 Tục cư tiểu nhân
 Hảo đạo cầu linh
 Nguyện kiến tôn nghi
 Vĩnh bảo trường sinh
Tam Thai Hư Tinh
 Lục Thuần Khúc Sinh
 Sinh ngã dưỡng ngã
 Hộ ngã thân hình
Khôi quỉ, chước quỉ, quyền
quỉ, hành quỉ, tất quỉ, phủ quỉ, tôn đế
 Cấp cấp như luật lệnh 

*** 
Lão Quân thuyết kinh tương tất
Phục Mệnh
Long Hạc Thiên Tiên lai nghênh
 Hoàn vu Ngọc Kinh
 Thị thời Thiên Sư đắc thụ diệu pháp
 Nhi tác thị ngôn
 Thệ nguyện lưu hành
 Dĩ vân thiện sĩ
 Nhược hữu nam nữ
 Thụ trì độc tụng
 Ngã đương dữ thập giới tiên quan
 Sở tại ủng hộ 
 Vu thị tái bái Lão Quân nhi thuyết tán viết Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Bản mệnh giáng chân linh
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
Trạch xá đắc an trữ
 Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Phụ mẫu bảo trường sinh
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Chư yếm hoá vi trần
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Vạn tà tự qui chính
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Doanh nghiệp đắc xưng tình
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Hạp môn tự khang kiện
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Tử tôn bảo vinh thịnh
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Ngũ lộ tự thông đạt
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Chúng ác vĩnh tiêu diệt
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Lục súc bảo hưng vượng
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Tật bệnh đắc thuyên sai
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Tài vật bất hư hao
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Hoạnh sự vĩnh bất khởi
Gia hữu Bắc Đẩu kinh
 Trường bảo hanh lợi trinh 

Giải Tai Bắc Đẩu Thất Tinh Chú
解災北斗七星咒
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ 
Giải Tai Bắc Đẩu Thất Tinh Chú - Tham Lang Tinh Quan-- Huyền Chương Đệ Nhất cho tuổi Tí
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ
Bắc đẩu diên sinh 
Hồi chân tứ linh
Lưu huy hạ ánh
Lãng đạt huyền mih
Thất nguyên kỷ tịch
Danh liệt tử quỳnh
Bảo thân tục thọ
Vĩnh hanh lợi trinh
Nhĩ mục khai sảng
Hồn phách trường ninh
Nhiếp dưỡng tinh khí
Dữ thần đồng minh
Diên sinh tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Thanh
-Cự Môn Tinh Quan-- Huyền Chương Đệ Nhị tuổi Sửu+tuổi Hợi
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Bắc đẩu bảo mệnh
Huyền linh tán trần
Đan điền thông sướng
Vận hợp tiên chân
Thất nguyên định tịch
Danh liệt tử văn
Hộ thân chú thọ
 Phúc khánh duy tân
Tịch trừ yêu ác
Thiện thuỵ nhật trăn
Khứ lai vô ngại
Dữ thần đồng luân
Bảo mệnh tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Thần
- Lộc Tồn Tinh Quan-- Huyền Chương Đệ Tam  tuổi Dần+tuổi Tuất
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Bắc đẩu độ ách
Cao tiên thượng linh
Lưu huy biến chiếu
Nội ngoại túc thanh
Thất nguyên lục tịch
Danh liệt tử đình
Phù thân diên thọ
Lộc vị trường hanh
Tạng phủ khan lãng
Động chỉ hàm ninh
Quang vận hợp cảnh
Dữ thần đồng vinh
Độ ách tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Kinh

- Văn Khúc Tinh Quan- Huyền Chương Đệ Tứ
(tuổi Mão+tuổi Dậu  
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Bắc đẩu tiêu tai
Huyền hoàng khải dương
Tiên linh ảnh hiện
Minh triệt thập phương
Thất khí chưởng tịch
Minh liệt tử phòng
Vệ thân ích thọ
 Trường khải Phúc tường
Minh chân giáng hữu
Địch đãng hung ương
Hoa tinh khí kết
Dữ thần đồng hương
Tiêu tai tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Đường
- Liêm Trinh Tinh Quan --Huyền Chương Đệ Ngũ tuổi Thìn+tuổi Thân
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Bắc đẩu phù suy
Chân tông giáng linh
Lưu hà tản quang
Tiên trượng giao doanh
Thất nguyên điển tịch
Danh liệt tử doanh
Cố thân dưỡng thọ
 Khánh hợp liên tinh
Cao huyền tiếp dẫn
Ưu du ngũ minh
Giá cảnh phi tường
Dữ thần đồng linh
Phù suy tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Đình
- Vũ Khúc Tinh Quan-- Huyền Chương Đệ Lục  tuổi Tỵ+tuổi Mùi
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Bắc đẩu tản hoạ
Huyền ánh ngự không
Linh uy bị thủ
Yêu tà tuyệt tung
Thất nguyên chú tịch
Danh liệt tử đồng
Vinh thân tăng thọ
 Hưởng Phúc vô cùng
Tiên quan phù vệ
Bộ nhiếp vân trung
Chánh chân giáng tập
Dữ thần đồng thông
Tản hoạ tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Cung
- Phá Quân Tinh Quan-- Huyền Chương Đệ Thất  tuổi Ngọ
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ   
Bắc đẩu ích toán
Minh hà tản phu
Lưu quang phổ tịch
Chân khí thường phù
Thất nguyên độ tịch
Danh liệt tử thư
Trì thân thiêm thọ
 Hằng xứ hoan ngu
Phi tiên đạo vũ
Du yến huyền đô
Triệt thị biểu lí
Dữ thần đồng cư
Ích toán tự nhiên
Thượng thăng Ngọc Dữ
- Tả Phụ Tinh Quan Huyền Chương
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Càn khôn giao thái
Tam mệnh tiếp linh
Thượng bộ thiên tú
Phi hành cửu tinh
Tả bả ẩn thư
Hữu chấp vũ kinh
Bái yết tôn đế
Thụ đạo chi danh
Đắc việt hoa cái
Đằng tường tử đình
Kim nhật hành đạo
Vạn khánh giao tinh
Thụ Phúc nguy nguy
Vĩnh hưởng trường sinh
 Thân biến vũ mao
Phi thăng Ngọc Thanh
- Hữu Bật Tinh Quan Huyền Chương
Chí Tâm Quy Mệnh Lễ  
Đạo hợp tam vi
Huyền đài cử chân
Xuất thường nhập không
Đào hình thiên quan
Phù tường bát cực
Giá cảnh tử yên
Phi bộ cửu khí
Biến hoá ức thiên
Ngao du bắc cái
Khiếu ngâm câu trần
Sở cầu như nguyện
Sở khải như ngôn
Trường trấn thiên địa
Hoa Thần Bảo Niên
---------***----------

*Tán :-  
Kiến tề thất chính
 Bố sân vạn phương
Tiêu tai giải tứ lưu quang
 Hình khắc vĩnh vô phương
Hoán thể quang mang
 Canh bái bảo an khang
Thái Thượng Huyền Linh Bắc Đẩu Bản mệnh diên sinh chân kinh đại từ diên thọ Thiên Tôn  


Hết
 
2013-08-05_162543.jpg
Cập nhật lúc 21:20 08/03/2013 (GMT+7)
 
 

Tượng Phật “lạ” dưới góc nhìn của giáo sư Mật tông nước ngoài

 
(PGVN)

Bức ảnh bạn gửi cho tôi dứt khoát là Phật giáo Tây Tạng và có lẽ được tạc ở một nước châu Á có sự ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Tây Tạng (Nepal, Bhutan, vùng Himalaya ở Ấn Độ) hoặc ở phương Tây

Một vị giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng trao đổi với Thanh Niên Online về bức tượng Phật “lạ” gây dư luận tại Thái Lan, Việt Nam trong thời gian qua và nguồn gốc của nó.
 
Trước những dư luận về bức tượng Phật "lạ" mang nhiều màu sắc sắc dục gây tranh cãi trong thời gian qua, phóng viên Thanh Niên Online đã trao đổi qua email với giáo sư nghiên cứu tôn giáo chuyên về Phật giáo Tây Tạng và Ấn Độ thuộc Đại học Marburg (Đức), bà Adelheid Herrmann-Pfandt, về bức tượng này.
 
Vị nữ giáo sư, tiến sĩ có 35 năm nghiên cứu và có nhiều công trình về Mật tông nhận xét bức tượng trong ảnh là hình tượng “yab-yum” (cha - mẹ) phổ biến trong tông phái Mật tông của Phật giáo song bà cũng chỉ ra những nét khác biệt khó thấy gợi ý tác giả của bức tượng có thể là người phương Tây.
 
* Xin giáo sư giải thích về hình tượng “yab-yum” trong Mật tông?
 
- Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt: Yab-yum là từ Tây Tạng và có nghĩa đơn giản là cha - mẹ. Đây là từ thường dùng miêu tả đức Phật và các vị Phật khác trong tư thế hợp nhất. Tiếng Phạn của từ yab-yum là yuganaddha nghĩa là “gắn kết”, yuga có liên hệ với yoga, từ tiếng Phạn chỉ “cái ách” và là cách tu tập tinh thần nổi tiếng của Ấn Độ, vốn cũng được đạo Phật sử dụng, với mục đích rèn luyện tâm trí như một cái ách điều khiển bò, ngựa kéo cày hoặc kéo xe.
 
Do đó, từ yuganaddha làm sáng tỏ thực tế rằng yab-yum biểu tượng cho một cách tu tập tôn giáo KHÔNG hướng đến mục đích phóng đãng tính dục hoặc các kiểu tương tự mà bao gồm một phương pháp hành thiền đặc biệt.
 
Phương pháp này khác với các hình thức khác của cấp độ yoga bởi nó sử dụng các năng lượng quan trọng vượt ra ngoài bản năng giới tính.
 
Nghe có vẻ vô lý khi một hình tượng thể hiện tư thế sắc dục đại diện cho một cách tu tập tôn giáo nhằm mục tiêu rèn luyện tâm trí. Tuy nhiên, có hai lý do khiến hình tượng này được chọn:
 
1. Yab-yum không có nghĩa là tu tập một loại hình đặc biệt của bản năng tính dục của chính bạn như một người thực hành song là tạo ra việc sử dụng có kiểm soát các năng lượng mà - trong cách không kiểm soát - vốn đã có tác dụng với hoạt động tính dục thông thường. Nghĩa là nó giống như lấy nước từ một thác nước và dẫn nó đi qua một ống nước để sử dụng trong nhà hoặc cấp nước cho các cánh đồng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cách thực hành Kim Cang thừa thường được tiến hành với một đối tác, nó chủ yếu là cách tu tập một mình. Ngày nay, hầu hết mọi người trên thế giới tu tập hình thức thiền này là các nhà sư hoặc ni cô, những người được cho là không phá vỡ sắc giới, một số người tu tập là người trong gia đình và ngay cả những người này cũng không tập trung vào bản năng tính dục hơn những người khác.
 
2. Một trong những lý do quan trọng cho việc sử dụng biểu tượng sắc dục là thiền định Kim Cang thừa, giống mọi hình thức khác tôn giáo bí truyền trên thế giới, hướng đến sự trải nghiệm bí ẩn bên trong của sự hợp nhất, của sự nhất thể. Các tôn giáo hữu thần gọi đây là sự hợp nhất giữa thần thánh và con người, những tôn giáo khác, như Ấn Độ giáo là sự hợp nhất giữa linh hồn cá nhân (atman) với linh hồn vũ trụ (brahman) trong khi Phật giáo Kim Cang thừa nói về sự hợp nhất giữa trí tuệ và hư vô hoặc trí tuệ và từ bi, ví dụ như khía cạnh thụ động và chủ động của việc tu tập tôn giáo. Bởi hoạt động tính dục rõ ràng mang lại hình thức phi tôn giáo mãnh liệt nhất của sự hợp nhất mà con người có thể trải nghiệm, “những người khai sinh” Phật giáo Kim Cang thừa thấy rằng đây là biểu tượng thích hợp nhất về những gì xảy ra trong sự hợp nhất bí ẩn của tinh thần. Đây có lẽ là lý do sâu xa nhất cho việc phát triển ý tưởng và tạo ra hình tượng đức Phật trong tư thế tính dục.
 
 Bức tượng Phật “lạ” gây dư luận tại Thái Lan, Việt Nam trong thời gian qua - Ảnh: Trinh Nguyễn chụp lại từ tư liệu
 
* Liệu bức tượng có thể được chấp nhận trong Phật giáo?
 
- Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt: Điều này phụ thuộc vào việc bạn theo tông phái Phật giáo nào. Khi Phật giáo Kim Cang thừa bắt đầu sử dụng biểu tượng sắc dục ở Ấn Độ, nhiều phật tử cũng phản ứng giống với cách những người ở nước bạn dường như đã phản ứng với bức tượng đó.
 
Tuy nhiên, hãy nhìn vào người Tây Tạng, những người đã trở thành người thừa kế chủ đạo của Phật giáo Kim Cang thừa Ấn Độ và của những cách tu tập đặc biệt đó, sau khi Phật giáo suy tàn ở Ấn Độ vào khoảng năm 1.200 sau Công nguyên: thực tế rằng Tây Tạng là khu vực bị đàn án duy nhất trên thế giới không thành lập một tổ chức khủng bố, theo ý kiến của tôi, có một lý do và đó là đạo đức Phật giáo, vốn dạy họ cách thể hiện lòng trắc ẩn ngay cả với những kẻ làm việc ác và ngăn cản họ giết người khác bừa bãi... Xét đến việc này, bạn có thể thấy hình thức Phật giáo hướng đến những hình ảnh sắc dục của Đức Phật không nhất thiết là hình thức suy đồi.
 
Có ba điều khác lạ về bức tượng đồng này: 1) Người nữ có vẻ như lớn hơn so với các hình ảnh Tây Tạng mà tôi sử dụng trong các nghiên cứu của mình. 2) Hình dạng ngực trái của người nữ khá khác thường, thông thường bạn sẽ thấy nó nhỏ hơn và ít nhọn hơn. 3) Tư thế kiết già của vị Phật cũng khá bất thường, thông thường các ngón cái của nhân vật này chụm lại trong các hình ảnh kiết già của Phật giáo Tây Tạng.
 
Ba chi tiết đó có thể gợi ý rằng nhân vật không phải được tạc bởi một nghệ sĩ Tây Tạng hoặc Nepal, những người vốn quen thuộc với hình thức này, mà là một người phương Tây, người có lẽ có xu hướng bình đẳng nam nữ và không muốn miêu tả một người nữ nhỏ hơn nhiều so với vị Phật.
 
Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt
 
Có một giai đoạn ngắn trong Phật giáo Tây Tạng vào thế kỷ thứ 10 và 11, khi một số người ở Tây Tạng tin rằng việc tu tập với hình tượng sắc dục sẽ cho phép họ nuông chiều bản năng tính dục một cách bừa bãi và tham gia vào mọi hình thức truy hoan suy đồi. Tuy nhiên, một vị quốc vương mộ đạo cai trị phía tây Tây Tạng vào lúc đó đã mời đại sư Atisha (A Đề Sa, 982 - 1.054), một đại sư Phật học nổi tiếng người Ấn Độ, giúp ông giải quyết vấn đề này. Atisha đến và dạy các phật tử Tây Tạng cách hiểu những hình ảnh đó như là biểu tượng của những gì xảy ra trong việc hành thiền Kim Cang thừa của bản thân và biểu tượng này không xúi giục các nhà sư hoặc ni cô phá vỡ sắc giới mà mang lại phương pháp sử dụng năng lượng khổng lồ ẩn giấu trong năng lượng tính dục (theo tự nhiên vốn cũng mạnh mẽ ở các nhà sư và ni cô như bất kỳ ai) để đạt đến mục đích giác ngộ nhanh hơn.
 
Từ đó trở đi, Phật giáo Kim Cang thừa ở Tây Tạng chủ yếu tu tập trong các ngôi chùa và am, và thậm chí những người tu tập yoga ở Tây Tạng, vốn không bị cấm đoán sắc dục, cũng thường sống ẩn dật tại những ngọn núi.
 
Dĩ nhiên, trong lịch sử Phật giáo Kim Cang thừa, có một số người tu tập nghiêm túc đã trải nghiệm cách tu tập với một đối tác thật sự, ở Ấn Độ và Nepal cũng như tại Tây Tạng hay bất kỳ nơi đâu. Chỉ cần bạn không phải là người tuân theo sắc giới, Phật giáo Kim Cang thừa xem điều này là có thể, ít nhất về lý thuyết, để đạt được kết quả tinh thần cùng mức độ hoặc thậm chí tốt hơn bằng cách tập chung một cặp.
 
Đó không phải là trải nghiệm một mối quan hệ nhất định về sự tương đồng giữa tình yêu lãng mạn và tôn giáo, giữa sự bí ẩn và hợp nhất tính dục mà theo một cách nào đó bao gồm trong kiến thức thiêng liêng của mọi tôn giáo. Song theo các đại sư Phật giáo Tây Tạng nói, sự nguy hiểm của việc ngã từ cảm hứng tôn giáo của một người tu tập Kim Cang thừa xuống bản năng khao khát thỏa mãn sắc dục bẩm sinh của mọi người trong chúng ta là quá lớn với hầu hết mọi người. Khi tôi bắt đầu nghiên cứu Phật giáo Kim Cang thừa hơn 35 năm trước, khi còn là một sinh viên trẻ, tôi sớm có cảm giác rằng vì sự khó khăn đặc biệt của việc phát triển định tính để tránh cú ngã này, việc tu tập Kim Cang thừa theo cặp thực tế có lẽ trở thành hình thức cao nhất có thể hình dung về sự khổ hạnh. Do đó, ngay cả khi thời nay có một số ít người tu tập Kim Cang thừa có theo đuổi việc tu tập hai người, đây là thói quen không được khuyến khích bởi các đại sư Phật giáo Tây Tạng hàng đầu.
 
Cách đây vài năm, khi Đạt Lai Lạt Ma hiện thời (người, với tư cách là phật tử Tây Tạng, tu tập hàng ngày với các hình ảnh giống như hình ảnh bạn gửi cho tôi) được hỏi liệu có đại sư Tây Tạng nào đủ tiêu chuẩn để giảng dạy về cách tu tập Kim Cang thừa hai người, ông chỉ đơn giản nói: "Không!”.
 
* Vậy các hình ảnh đó xuất xứ từ đâu, thưa giáo sư?
 
- Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt: Xuất xứ của những hình ảnh đó là Phật Giáo Kim Cang thừa Ấn Độ. Những hình ảnh loại này ở Ấn Độ có từ khoảng thế kỷ thứ 11 song ý tưởng về nó ít nhất có từ thế kỷ thứ 7 hoặc thứ 8. Khi Phật giáo Kim Cang thừa du nhập vào Tây Tạng từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 8 và thứ 9 và một lần nữa vào thế kỷ thứ 10 và 12, hình tượng này đã được mang theo. Nó được phát triển hoàn hảo trong nhiều thế kỷ ở Tây Tạng và gần như có mặt tại khắp nơi trên các bích họa và tượng tại các đền chùa Tây Tạng.
 
Bức ảnh bạn gửi cho tôi dứt khoát là Phật giáo Tây Tạng và có lẽ được tạc ở một nước châu Á có sự ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Tây Tạng (Nepal, Bhutan, vùng Himalaya ở Ấn Độ) hoặc ở phương Tây. Ngày nay, bạn có thể tìm thấy một số phật tử phương Tây học cách vẽ và tạc những bức tượng nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng kinh điển.
 
Tuy nhiên, có ba điều khác lạ về bức tượng đồng này: 1) Người nữ có vẻ như lớn hơn so với các hình ảnh Tây Tạng mà tôi sử dụng trong các nghiên cứu của mình. 2) Hình dạng ngực trái của người nữ khá khác thường, thông thường bạn sẽ thấy nó nhỏ hơn và ít nhọn hơn. 3) Tư thế kiết già của vị Phật cũng khá bất thường, thông thường các ngón cái của nhân vật này chụm lại trong các hình ảnh kiết già của Phật giáo Tây Tạng.
 
Ba chi tiết đó có thể gợi ý rằng nhân vật không phải được tạc bởi một nghệ sĩ Tây Tạng hoặc Nepal, những người vốn quen thuộc với hình thức này, mà là một người phương Tây, người có lẽ có xu hướng bình đẳng nam nữ và có thể không muốn miêu tả một người nữ nhỏ hơn nhiều so với vị Phật. Song đây chỉ là ý kiến riêng của tôi và có thể không đúng, bởi tôi không chuyên về các phong cách nghệ thuật mà chỉ về hình tượng.
 
* Đây đơn giản là một loại hình nghệ thuật hay là một trường phái Phật giáo?
 
- Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt: Phật giáo Kim Cang thừa hoặc Mật tông, như đôi khi thường được gọi, được xem là một phái thuộc Phật giáo Đại thừa bởi những người khai sinh Ấn Độ cũng như những người thừa kế Tây Tạng. Phật học phương Đông và phương Tây thường biết về ba giai đoạn trong lịch sử Phật giáo: Phật giáo nguyên thủy (từ Tiểu thừa - Hinayana, thường tránh dùng vì nó mang tính chê bai), Đại thừa - Mahayana, và Mật tông. Phật tử Tây Tạng tu tập Đại thừa và Mật tông. Nhiều nhà sư Phật giáo Tây Tạng và ni cô dành nhiều năm học chuyên sâu về kinh văn và luận thuyết Đại thừa trước khi bắt đầu học Kim Cang thừa
 
Các đại sư Kim Cang thừa Tây Tạng khuyên bạn không nên tu tập Kim Cang thừa trước khi có đủ định tính dành cho nó. Việc gia tăng các năng lượng tính dục trong cơ thể không chỉ để họ không hành động ra ngoài khuôn khổ như những người luyến ái thông thường mà để chuyển hóa, kiểm soát và “tinh thần hóa” chúng là chuyện hết sức nhạy cảm, một số người thậm chí xem nó nguy hiểm, giống như thác nước trong ví dụ mà tôi đã nói trên. Nên việc thực hành rèn luyện tinh thần, phát triển lòng trắc ẩn dưới mọi tình huống có thể và ổn định tâm trí là điều quan trọng để bắt đầu con đường này.
 
Với tên gọi “Shington” và “Tendai”, Kim Cang thừa hoặc Mật tông cũng được tu tập ở Nhật, dù người Nhật chưa bao giờ chấp nhận hoàn toàn biểu tượng sắc dục và do đó không giới thiệu nó trong hình thức nghệ thuật Phật giáo bí truyền. Dó đó, quả thực bạn có thể nói thuật miêu tả yab-yum là một loại hình nghệ thuật, loại hình đặc biệt mô tả các ý tưởng tôn giáo trong hình thức nghệ thuật.
 
* Loại hình này có phổ biến ở các nơi khác trên thế giới?
 
- Giáo sư Adelheid Herrmann-Pfandt: Các hình ảnh yab-yum được sử dụng bất kỳ nơi đâu có người theo Phật giáo Tây Tạng, ở Tây Tạng và khu vực xung quanh (Nepal, Bhutan, Bắc Ấn Độ, Trung Quốc, Mông Cổ…) hoặc ở phương Tây. Đặc biệt, khi người Trung Quốc chiếm đóng Tây Tạng và khoảng 100.000 người Tây Tạng, gồm cả Đạt Lai Lạt Ma rời khỏi nơi đây như những người tị nạn và mang trường phái Phật giáo của họ đến bất kỳ nơi đâu họ đặt chân đến. Các cộng đồng Phật giáo Tây Tạng lớn nhỏ được thành lập hầu như ở mọi nước phương Tây dưới sự ảnh hưởng của các đại sư Phật giáo Tây Tạng lưu vong, thậm chí ở những nơi như Brazil hoặc Chile.
 
Tôi đoán tổng cộng phải có ít nhất vài triệu người phương Tây cải sang Phật giáo Tây Tạng. Lý do chủ yếu của họ không phải là hy vọng có các cuộc phiêu lưu tính dục trong hình thức đặc biệt này mà là, một mặt vì tư tưởng tự do tôn giáo mà nhiều đại sư Tây Tạng đấu tranh, và mặt khác, là cơ hội có được cách tập luyện bài bản một trong những con đường tinh thần tiến bộ nhất trong lịch sử tôn giáo. Tôi nói với tư cách một người không theo đạo Phật, tuy nhiên là người nhận thức được thực tế rằng cả hai điều này đã dần biến mất khỏi các giáo hội Thiên Chúa giáo ở phương Tây trong một thời gian dài.
 
Tôi không nên tránh né thực tế rằng cũng có một phong trào nhất định của những người ở phương Tây, những người, theo ý kiến của tôi, hiểu nhầm mục đích tôn giáo của Kim Cang thừa và sử dụng nó như cách thực hành tính dục dưới mọi hình thức mà họ khoác lác là “thuộc về tôn giáo”. Song sự liên hệ giữa chuyện này (mạo danh tôn giáo) với tôn giáo cũng chẳng nhiều nhặn gì hơn sự liên hệ giữa một tiệm mát xa ở khu đèn đỏ tại Đức hoặc Thái Lan hoặc có thể thậm chí là ở cả nước bạn với việc chăm sóc sức khỏe.
 
Tác giả: Sơn Duân/Nguồn: www.thanhnien.com.vn
 
 
2013-08-05_163450.jpg 

Tâm điểm của Mật tông là những hình ảnh của nam thần và nữ thần trong trạng thái liên hợp tình dục lõa thể.

Đối với người Việt, tượng Phật mang biểu tượng sắc - dục gây sốc, nhưng với phái Mật Tông ở vùng Hymalaya thì quá bình thường
Phái Mật Tông phát triển mạnh ở vùng Tây Tạng, Nê Pan
Những vị nam thần của Ấn Độ giáo luôn luôn có những nữ thần hộ vệ bên cạnh
Nữ thần Parvati đóng vai trò bảo vệ sự sinh tồn vũ trụ
Trong các thể dạng khác nàng là một nữ thần chiến binh Durga, hoặc là một ‘nữ thần đen’ Kali
Sự phát triển của Mật Tông đi kèm với tính cách thần lực quan trọng của các nữ thần mà nhờ đó vũ trụ mới được tạo dựng.
Biểu tượng của những vị nam và nữ thần có hai thực thể: Thể hiện của sức sống còn và là toàn năng lực shakti hoạt động trên thế giới
Cũng giống như nam và nữ thần trong Ấn giáo, Phật và Bồ Tát trong trường phái Đại Thừa chấp nhận các vị nữ thần
Nữ thần là những vị dễ gần gũi hơn là những nam thần, và từ đó Phật Bà shakti được sáng tạo dưới hình thức gọi là Tara
Vị shakti bên cạnh Đức Phật có khi biểu hiện là Prajnaparamita – Chân Thiện Mỹ
Một trong những ý nghĩa của biểu tượng shakti qua kiến thức đầy đủ của Mật Tông, là phải có sự đối chiếu và hòa hợp của hai thái cực trên thế giới – nam/nữ, tốt/xấu, sáng/tối, luân hồi/niết bàn
Tư tưởng Mật Tông xâm nhập vào Phật giáo Tây Tạng không phải do từ chính thống giáo, nên biểu tượng sắc - dục là sự sáng tạo. (Theo VTC)


HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

0 Comments17 September 2012
ĐỨC PHÁP VƯƠNG GYALWANG DRUKPA
* * *
HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM
Quảng Kiến
* * *
Dẫn khởi
Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền – Tịnh – Mật.
Pháp hội đại Mandala cầu nguyện quốc thái dân an
Những hành giả Việt Nam bên ngài Sangsa Rinpoche tại Nepal
Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai thời khóa tụng và nghi thức cúng cô hồn – đặc biệt là trai đàn chẩn tế, cũng như sự trì niệm của mỗi cá nhân. Những nghi thức này chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Đông Mật (Trung Quốc, Nhật Bản), được xem là hệ Tantra cấp đầu tiên của Tây Tạng (Kriya-Tantra), sự hành trì chủ yếu liên hệ với các nghi thức ngoại giới, chưa phải cốt tủy của Mật tông Tây Tạng.
Đức Pháp vương Gyalwang Dukpa thăm chùa Hương, năm 2007
Mật tông, hay Kim Cang thừa, là giai đoạn phát triển thứ ba của tư tưởng Đại thừa Phật giáo, sau Bát nhã và Duy thức; và Tây Tạng được xem là nơi cất giữ một cách trọn vẹn tinh túy Mật tông Ấn Độ. Mặc dù được truyền vào từ cuối thế kỷ thứ VIII bởi ngài Padmasambhava (Liên Hoa Sanh) và phát triển mạnh vào thế kỷ XI do đóng góp của ngài Atisa, song mãi đến khi Trung Quốc chiếm giữ Tây Tạng vào năm 1959, Mật tông Tây Tạng mới bắt đầu được truyền bá ra khắp thế giới.
Bài viết này là phác thảo bước đầu về Mật tông Tây Tạng (Tây Mật) tại ViệtNam – một phác thảo cho thấy sự thịnh hành của pháp tu này vào thời hiện đại bên cạnh những lối hành trì mang tính truyền thống của Phật giáo nước ta.
Pháp hội đại Mandala cầu nguyện quốc thái dân an
Về Mật tông tại Việt Nam
Mật tông vốn truyền vào ViệtNamtừ khá sớm. Theo Thiền uyển tập anh, vào thế kỷ thứ VI, ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi, người Ấn Độ, đã đến Việt Nam và dịch kinh Đại thừa phương quảng tổng trì tại chùa Pháp Vân. Đây là một bộ kinh của Mật giáo, và liên hệ rất nhiều đến Thiền.
Vào thời Đinh và Tiền Lê, Mật tông đã khá thịnh hành tại ViệtNam. Những trụ đá được phát hiện tại Hoa Lư, Ninh Bình vào các năm 1963, 1964, 1978 – dựng vào năm 973, thời Đinh; có trụ dựng năm 995, thời Lê Đại Hành – đều khắc bản kinh Phật đỉnh Tôn thắng Đà La Ni (Usnisavijaya dharani), một bản kinh rất phổ biến của Mật giáo, đã chứng minh cho điều đó.
Dĩ nhiên Mật tông thịnh hành tại nước ta không chỉ do mỗi ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi, mà còn từ Phật giáo Chiêm Thành, những Tăng sĩ ngoại quốc và những vị sư Việt Nam thọ học từ Ấn Độ. Trong đó, ngài Mahamaya, gốc Chiêm Thành, thuộc đời thứ 10 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, từng theo học với ngài Pháp Thuận – Pháp hành sám và trì tụng chú Đại bi – cũng rất nổi tiếng về pháp thuật. Thiền uyển tập anh cho rằng ông đắc pháp Tổng trì Tam muội, thi triển nhiều pháp thuật khiến cho vua Lê Đại Hành và dân chúng đều nể phục. Một thiền sư Việt, ngài Sùng Phạm (mất năm 1087), đời thứ 11 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, đã đến Ấn Độ chín năm, sau mở trường dạy tại chùa Pháp Vân. Đệ tử của ngài có sư Từ Đạo Hạnh nổi tiếng về phù chú và sư Trì Bát cũng thấm nhuần Mật giáo. Đại Việt sử ký toàn thư cũng ghi chép về một vị Tăng sĩ Ấn Độ, vào năm 1311, đến nước ta, xưng là 300 tuổi, theo Mật giáo, có thể ngồi xếp bằng nổi trên mặt nước.
Năm 1318, vua Anh Tông mời một Tăng sĩ Ấn Độ, tên Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi đến dịch một bộ kinh Mật giáo tên là Bạch Tán Thần chú kinh.
Thiền uyển tập anh còn cho thấy, trong thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi còn có những vị thiền sư khác giỏi về Mật tông, như: Vạn Hạnh (- 1068), Thiền Nham (- 1163),  v.v…
Quy y cảnh dòng truyền thừa Đức Quan Âm Bồ tát (trong tu tập Guru Yoga)
Thủ ấn và đồ hình quán tưởng trong pháp tu cúng dường Mạn đà la tích tụ công đức


Đại đức Trí Không (Trái) và một bạn đồng tu người  Nepal


2013-08-05_163916.jpg 

Ấn Độ:Thánh địa Phật giáo Bodh Gaya bị đánh bom khủng bố

Thứ tư - 10/07/2013 10:14 -  Đã xem: 145
 
 
VLCĐ: Bodh Gaya là địa điểm hành hương nổi tiếng của các Phật tử từ khắp nơi trên thế giới. Theo Kinh Phật, Thánh địa Phật giáo này là nơi Đức Phật đã giác ngộ dưới gốc cây bồ đề. Cảnh sát Ấn Độ thông báo đã có nhiều vụ nổ nhỏ tại khu chùa Phật giáo Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) tại bang Bihar vào ngày 7.7, làm 2 người bị thương. Được biết, ngôi chùa vẫn an toàn.
Ngày 7/7, đã xảy ra nhiều vụ nổ làm rung chuyển Đại tháp Giác Ngộ (Mahabodhi) di sản thế giới, tọa lạc tại thị trấn Bodh Gaya, bang Bihar, Tây Bắc Ấn Độ. Đây là vụ tấn công khủng bố", Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ấn Độ, ngài Anil Goswami khẳng định với hãng thông tấn PTI sau khi thông tin về vụ việc được báo cáo lên cơ quan này để điều tra.Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, hiện vẫn chưa có nhóm nào tuyên bố chịu tráchnhiệm về vụ khủng bố này và vụ việc vẫn đang được điều tra. Bộ trưởng Anil Goswami cho biết có 04 vụ nổ bên trong và 04 vụ nổ bên ngoài khuôn viên Đại tháp Giác Ngộ. Cục Điều tra Quốc gia và Lực lượng Bảo vệ An ninh Quốc gia bao gồm các chuyên gia về chất nổ đã được cử tới hiện trường để giúp cảnh sát thu thập chứng cứ và hỗ trợ điều tra sau vụ khủng bố này.
 
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ấn Độ Anil Goswami 
 
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng cho biết ít nhất có 5 người bị thương, trong đó có hai nhà sư và hai du khách đến từ Tây Tạng, nhưng ngôi Đại tháp và cây bồ đề thiêng không bị hư hại.
Theo báo chí Ấn Độ, từ lâu Đại tháp Giác Ngộ nằm trong danh sách mục tiêu tấn công của các nhóm khủng bố Hồi giáo. Tuần trước, nhà chức trách Ấn Độ cũng đã cảnh báo nguy cơ tấn công khủng bố tại đây.
 
Hiện trường vụ khủng bố
Một số hình ảnh đau thương tại Thánh Địa Bồ Đề Đạo tràng
 
Hai nhà sư bị thương trong vụ nổ khủng bố sáng ngày 7/7/2013 tại Đại tháp Mahabodhi. Ảnh: AFP/AP 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   
 
 
 

Tượng Phật trong một ngôi chùa tại thánh địa Bodh Gaya (Ấn Độ) - Ảnh: Reuters
“Cây bồ đề nơi Đức Phật tọa thiền vẫn còn nguyên vẹn”, ông Abhayanand, Cảnh sát trưởng bang Bihar, nói với AFP. Một sĩ quan cảnh sát khác cho hay đã có “một loạt sáu vụ nổ nhỏ diễn ra vào rạng sáng nay (ngày 7.7), bao gồm bốn vụ tại khu chùa và hai vụ bên ngoài”. Quả bom thứ bảy được tìm thấy gần tượng Phật cao 24 mét tại Bodh Gaya và đã được vô hiệu hóa. Ông Abhayanand cũng cho biết thêm rằng lực lượng an ninh đã được triển khai và hai người bị thương trong các vụ nổ bom là hai nhà sư Tây Tạng. Hiện cảnh sát đang điều tra vụ đánh bom.
Được biết, tại Ấn Độ, hiếm khi xảy ra các vụ tấn công nhắm vào người Phật giáo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, những căng thẳng tôn giáo lại nảy sinh do ảnh hưởng từ các vụ xung đột giữa người Phật giáo và người Hồi giáo ở Myanmar, Sri Lanka và Bangladesh, theo AFP. Thánh địa Bodh Gaya là một trong những khu chùa Phật giáo cổ xưa nhất còn sót lại tại Ấn Độ và đã được xếp vào Di sản thế giới của UNESCO năm 2002. Ngoài cây bồ đề giác ngộ mà Đức Phật từng ngồi thiền, thánh địa Bodh Gaya còn có tượng Đức Phật khổng lồ Mahabodhi cùng nhiều ngôi chùa cổ.

Theo Kinh Phật, địa danh này cũng là nơi Đức Phật đã ở lại một thời gian sau khi giác ngộ vào năm 531 trước Công nguyên.

Thủ tướng Ấn Độ lên án vụ đánh bom chùa Bodh Gaya
Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đã lên án mạnh mẽ vụ đánh bom khủng bố trong sáng 7/7 nhằm vào chùa Mahabodhi ở Bodh Gaya thuộc bang Bihar, cho rằng các vụ tấn công như vậy nhằm vào những địa điểm tôn giáo sẽ "không bao giờ có thể được dung thứ."
Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đã lên án mạnh mẽ vụ đánh bom khủng bố trong sáng 7/7 nhằm vào chùa Mahabodhi ở Bodh Gaya thuộc bang Bihar, cho rằng các vụ tấn công như vậy nhằm vào những địa điểm tôn giáo sẽ "không bao giờ có thể được dung thứ."


Một nhà sư bị thương trong vụ nổ. (Nguồn: AFP/TTXVN)
 
Phóng viên TTXVN tại Ấn Độ cũng cho biết cùng ngày, Tổng thư ký phụ trách về thông tin của đảng Quốc đại cầm quyền, ông Ajay Maken cũng mạnh mẽ lên án vụ việc trên.Ông kêu gọi chính quyền bang Bihar và các cơ quan chức năng sớm truy bắt và đưa những kẻ phạm tội ra trước công lý.
Trước đó, vào rạng sáng 7/7, tại chùa Mahabodhi ở Bodh Gaya đã xảy ra chín vụ nổ liên tiếp làm ít nhất năm người bị thương, song rất may toàn bộ khu chùa không bị hư hại. Bộ Nội vụ Ấn Độ khẳng định đây là một vụ tấn công khủng bố. Các nguồn tin tình báo Ấn Độ cũng đã khuyến cáo về khả năng xảy ra các cuộc tấn công nhằm vào những người theo đạo Phật sau khi xảy ra các cuộc xung đột tôn giáo ở Myanmar. Cảnh sát địa phương đang triển khai các biện pháp điều tra và tăng cường an ninh cho khu chùa Mahabodhi.
Chùa Mahabodhi là nơi có gốc bồ đề mà Đức Phật đã ngồi thiền và đắc đạo. Đây là địa danh thường xuyên đón hàng triệu khách hành hương từ Sri Lanka, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Việt Nam.
Bắt kẻ đặt bom nơi Đức Phật thành đạo
Các điều tra viên Ấn Độ đã bắt giữ một người đàn ông liên quan đến 9 vụ nổ tại quần thể đền thờ Mahabodhi, thánh địa linh thiêng nhất của đạo Phật tại thị trấn Bodh Gaya, bang Bihar, làm 2 nhà sư bị thương.Hãng tin PTI ngày 8-7 dẫn lời cảnh sát cấp cao Nayyer Hasnain Khan cho biết 1 nghi phạm đến từ Barachatti thuộc quận Gaya đã bị bắt giữ và đang trong quá trình thẩm vấn. Cảnh sát cũng đang phân tích hình ảnh từ máy quay an ninh, trong đó có cảnh 2 người dường như chôn thuốc nổ tại khu đền.Quần thể đền thờ Mahabodhi được UNESCO công nhận là di sản thế giới và thu hút hàng ngàn Phật tử thànhhương hằng năm. Tương truyền tại đây có cây bồ đề là nơi Đức Phật đã giác ngộ

Điều tra viên liên bang đảm trách làm rõ vụ đặt bom liên hoàn ở Mahabodhi. Ảnh: The Hindu
 
 

Thánh địa Phật giáo bị đánh bom

08/07/2013
Cây bồ đề thiêng liêng vẫn an toàn sau vụ đánh bom - Ảnh: Rediff

Ngày 7.7, nhiều quả bom phát nổ liên tiếp tại Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya), thuộc bang Bihar của Ấn Độ, làm 2 nhà sư bị thương.

AFP dẫn lời giới chức khẳng định đây là một vụ khủng bố sau khi họ phát hiện và vô hiệu hóa 2 quả bom khác trong khu vực. Được xem là nơi đức Phật Thích Ca Mâu Ni giác ngộ dưới gốc cây bồ đề, Bồ Đề Đạo Tràng là một trong những địa điểm thiêng liêng nhất của Phật giáo và là điểm hành hương nổi tiếng của phật tử khắp thế giới.
Nơi đây được UNESCO công nhận Di sản thế giới vào năm 2002. “Các kiến trúc chính và cây bồ đề nơi đức Phật tọa thiền đều không bị hư hại”, một cảnh sát cho AFP hay.
Nhà chức trách cho rằng thủ phạm là các phần tử Hồi giáo cực đoan muốn trả đũa các vụ người Hồi giáo bị tấn công tại nước Myanmar láng giềng.
Trọng Kha




 2013-08-05_164812.jpg

2500 năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu Phật tử trên toàn thế giới nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một trào lưu tinh thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X.

Chú thích của người dịch: Ông Philippe Cornu là chủ tịch Đại học Phật giáo Âu châu, giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp. Ông cũng là một học giả uyên bác về Phật giáo, dịch nhiều kinh sách từ các tiếng Tây Tạng, Trung Hoa..., đồng thời ông cũng trước tác, viết báo và giảng dạy về Phật giáo. Một trong những công trình đáng kể của ông là Tự điển bách khoa Phật giáo.
Bài phỏng vấn của ký giả Cathérine Golliau với ông, đăng trên tạp chí lớn của nước Pháp là Le Point.
Le Point: Phải định nghĩa Phật giáo như thế nào? 
P. Cornu: Đó là con đường tâm linh nhắm mục đích tự giải thoát khỏi vô minh và lầm lẫn, nguồn gốc đưa đến khổ đau, và giúp đạt được Giác ngộ, tức một thể dạng lột trần được mọi ảo giác, và từ thể dạng đó sự thực tối thượng sẽ hiển hiện. Người ta thường xem Phật giáo là một tôn giáo, trong chiều hướng Phật giáo chủ trương một con đường đạo đức, một luận thuyết triết học, đề nghị những nghi lễ và cách thức tu tập tinh thần trong mục đích giải phóng con người : vì thế cần phải đặt lòng tin nơi Đức Phậtđể bước vào con đường ấy. Tuy nhiên Đức Phật không phải là một vị trời, và Đạo Phật, còn gọi là Bouddha-darma (Đạo Pháp của Đức Phật) không phải là một tôn giáo thờ trời, theo ý nghĩa một vị trời sáng tạo.
Le Point: Có phải đấy là một phản ứng chống lại Đạo Bà-la-môn hay không?
P. Cornu : Đức Phật xuất hiện vào một thời điểm mà các bản kinh Vệ-đà của Đạo Bà-la-môn bị chỉ trích là chỉ biết chú trọng đến nghi lễ, một số người không chấp nhận khía cạnh ấy của Đạo Bà-la-môn đứng ra soạn thảo các kinh điển mới gọi là Upanisad, các kinh này quan tâm nhiều hơn đến sự giải thoát cá nhân. Con đường của Đức Phật nằm trong bối cảnh diễn tiến đó của kinh điển Upanisad, tuy nhiên tính cách đặc thù trong luận lý và kinh nghiệm của Đức Phật khác hẳn các hình thức cải tiến của Đạo Bà-la-môn qua các kinh điển Upanisad như vừa kể.

Đức Phật chủ trương giải thoát các khổ đau bằng các diệt dục
Le Point: Đâu là những khác biệt chính yếu cho thấy những điểm trái ngược giữa hai trào lưu đó?
P. Cornu : Trọng tâm trong những lời giáo huấn của Đức Phật là tính cách vô thường của tất cả mọi sự vật, sự kiện không hề có một “cái ngã” trường tồn, và những gì mà thông thường người ta gọi là sự tương liên hay là sự tương tạo dựa vào nhiều điều kiện, nguyên tắc ấy cho thấy mọi hiện tượng chỉ có thể hiện hữu bằng cách liên đới với nhau, những hiện tựng này làm điều kiện giúp cho những hiện tượng khác hiện hữu.
Tham vọng muốn kiểm soát mọi vật thể và lòng ước mong chận đứng, bằng bất cứ giá nào, những chuyển động của vô thường, sẽ làm phát sinh những hiểu biết sai lầm về thế giới này và do đó chỉ đem đến khổ đau mà thôi.
Tại sao lại như thế? Bởi vì tất cả những hành vi của chúng ta đều nhắm vào ý đồ kiểm soát thế giới này và mọi sự hiện hữu, và sự căng thẳng đó nhất thiết sẽ tạo ra một hố sâu khổng lồ ngắn cách một bên là những gì chúng ta mong muốn được nhìn thấy và tin rằng những thứ ấy là hiện thực, và bên kia là bản thể đích thực của hiện thực.
Le Point: Tuy thế Phật giáo và Ấn Độ giáo đôi khi lại sử dụng một số ngôn từ giống nhau...
P. Cornu : Đúng thế, nhưng ý nghĩa thì lại khác nhau. Hãy lấy thí dụ chữ “karma” (nghiệp). Trong Đạo Bà-la-môn thuộc hệ thống kinh điển Vệ-đà, karma tượng trưng cho một hành vi mang tính cách nghi lễ giúp hội nhập với thế giới thiêng liêng. Đối với Đạo Bà-la-môn cải tiến trong hệ thống kinh điển Upanisad, thì chữ karma lại mang ý nghĩa về luân lý : tùy theo hành vi mang phẩm tính thiện hay ác, sẽ tạo ra một loại khả năng tiềm tàng, và chính khả năng ấy sẽ chín muồi khi tái sinh trong một kiếp sống thuận lợi hay bất thuận lợi về sau.
Ngoài ra, Ấn độ giáo lại chủ trương một hình thức định mệnh: chẳng hạn khi rơi vào một giai cấp nào thì phải tùy thuộc vào giai cấp ấy và không thể nào thoát ra được, bởi vì karma đã quyết định như thế.
Trong khi đó đối với Phật giáo, karma là một hành vi, và trước hết là một ý đồ trong tâm thức. Phật giáo phân biệt rõ rệt karma nguyên thủy làm nguồn gốc và hậu quả phát sinh sau đó từ karma, đấy là hai thứ khác nhau không thể lầm lẫn được. Sự phát sinh của hậu quả không thể tránh khỏi, nếu ta không làm gì cả để hoá giải nó, và hơn thế nữa ta còn có thể tinh khiết hoá cả karma trước khi nó chín muồi.
Mặt khác, karma không ép buộc con người phải sống một cách thụ động trong một cấu trúc xã hội đã quy định sẳn : mỗi cá nhân phải tự nắm lấy vận mệnh của mình để tự giải thoát cho chính mình ra khỏi karma, vì đó là một thứ động cơ thúc đẩy gây ra khổ đau, cần phải được khắc phục. Người ta cũng có thể tìm hiểu theo phương cách tương tợ đối với chữ “samsara” (luân hồi). Chữ samsara mang một ý nghĩa giống nhau trong cả hai nền triết học Bà-la-môn và Phật giáo, tức có nghĩa là sự hiện hữu dựa vào nhiều điều kiện.
Nhưng đối với Ấn Độ giáo, con người chỉ có thể thoát ra khỏi samsara khi nào linh hồn hay “cái ngã” (atman) được giải thoát để hội nhập với thể dạng Nhất nguyên vĩ đại.
Trong khi đó đối với Phật giáo, samsara trước hết là một sự quán nhận, phát sinh từ nhiều điều kiện, về một sự hiện hữu do karma và dục vọng của chính mình tạo tác, vì thế mỗi cá nhân phải tự giải thoát chính mình ra khỏi cảnh giới luân hồi.Vì vậy, cần phải định nghĩa trở lại các ngôn từ trong từng trường hợp một. 
Le Poìnt : Phật giáo có thu nạp các vị trời của Ấn giáo hay không ?
P. Cornu : Có. Toàn bộ hậu cảnh huyền thoại của Ấn giáo đã được thu nạp vào Phật giáo. Nhưng ở đây cũng phải nhắc lại thêm một lần nữa, tuy Phật giáo đã thu nạp nhưng thu nạp với ý nghĩa hoàn toàn khác biệtThật vậy, theo Phật giáo các vị trời đều được xem là thuộc vào cảnh giới samsara (luân hồi). Vi chính các vị trời vẫn còn vướng mắc trong sự lầm lẫn. Dù cho họ có một đời sống lâu dài đi nữa, nhưng khi karma đã cạn, họ sẽ rơi vào một cảnh giới khác của samsara. Họ không thể thoát khỏi bản chất có tính cách toàn diện của khổ đau.
Le Point : Nhưng tại sao nền triết học ấy chủ trương tìm kiếm sự giải thoát, lại còn cần đến các vị trời?
P. Cornu : Đức Phật không hề tìm cách bài bác bất cứ một thứ gì. Ngài chỉ đơn giản đặt mọi sự vật vào đúng vị trí của chúng. Các vị trời không phải là mục đích cũng không phải là những nhu cầu của Ngài, và đương nhiên không hề là một đối tượng cho sự nương tựa.
Trong Phật giáo người ta nương tựa vào nguyên tắc của Giác ngộ, vào những lời giáo huấn đưa đến Giác ngộ, và vào tập thể những người đã chọn những lời giáo huấn ấy. Đấy là những gì mà người ta gọi là Tam Bảo: Đức Phật, Dharma (Đạo Pháp) và Sangha (Tăng đoàn).
Đức Phật là nguyên tắc của Giác ngộ, vì thế Ngài là một vị hướng dẫn; Dharma là những lời giáo huấn và cách thức tu tập mà Đức Phật đã khuyên bảo để giúp đưa đến Giác ngộ ; Sangha là tập thể Tăng đoàn, nhất thiết họ là những tu sĩ, những vị hiền nhân.
Các vị trời được xem như những gì mang tính cách truyền thống lâu đời: người ta kính trọng các vị ấy như những người láng giềng và xem họ là những biểu hiện mang tính cách dân gian, những vị ấy rồi sẽ tự xoá mờ, dần dần từng chút một, trước một mục đích cao rộng hơn. Chính sự bao dung đó đã giải thích sự thành công của Phật giáo. Đó là một nền triết học thật mềm dẻo đủ sức để thích ứng với tất cả mọi nền văn hoá.
Le Point: Phật giáo không chấp nhận giai cấp trong xã hội. Vậy có phải Phật giáo chống lại trật tự xã hội của Đạo Bà-la-môn hay chăng ?
P. Cornu : Từ nguyên thủy, chủ đích của Đức Phật không phải là thay đổi trật tự xã hội. Nhưng chỉ để thiết lập một dòng tu sĩ, nhưng vì vị thế tự đứng ra bên ngoài thế giới này, nên dòng tu sĩ ấy đã mở cửa đón nhận tất cả mọi cá nhân, thuộc tất cả mọi nguồn gốc và giai cấp, đúng hơn phải nói là Đức Phật đã tạo ra một sự dứt bỏ.
Le Point : Phật giáo sau đó đã phát triển thật mạnh mẽ trong đế quốc của vua A-Dục. Tại sao Phật giáo đã chủ trương niềm tin về “vô ngã” lại có thể phù hợp được với sức mạnh của uy quyền?
P. Cornu : Nền triết học đó không hề tìm cách thay đổi một xã hội, nhưng chỉ chủ trương sự biến cải cá nhân trong lòng của mỗi cá nhân: nhưng nếu vì thế mà xã hội có thay đổi đi nữa, thì đó chính là nhờ từng cá nhân đã tu tập để tự biến cải tận đáy lòng của chính họ.
A-Dục là một vị đế vương xuất thân từ dòng dõi võ bị ; triều đại khởi sự bằng chém giết : và chính vào thời điểm đó ông ấy đã ý thức được khổ đau là gì và đã quy y.
Nhưng chúng ta cũng không nên lầm lẫn: quả thật có một huyền thoại mạ vàng về sự kiện vua A-Dục quy y làm một Phật tử, và đã đem đến thanh bình và hạnh phúc cho toàn cõi vương quốc của ông. Trong đó có một phần sự thật, vì thực tế không hoàn toàn chỉ có màu hồng, dù sao đi nữa vua A-Dục cũng là một vị vua độc đoán...
Le Point :Làm thế nào để giải thích Phật giáo đã chinh phục được cả Á châu lại biến mất ở Ấn Độ, trong khi Ấn giáo gần như không bành trướng ra khỏi Ấn Độ nhưng vẫn tiếp tục sinh động trên bán lục địa này?
P. Cornu : Phật giáo đối đầu với Ấn giáo, giống như là một hình thức cải tiến của Đạo Bà-la-môn khi Phật giáo tiếp xúc với Đạo này, Phật giáo ăn sâu vào các cấu trúc xã hội và được chính quyền nâng đỡ. Nhưng về sau Phật giáo đã bị các đạo quân Hồi giáo tiêu diệt khi xâm chiếm lãnh thổ Ấn ĐộPhật giáo chủ trương thiết lập những Đại học to lớn, chẳng hạn như Na-lan-đà, gồm hàng ngàn tu sĩ, đấy là nhưng nơi tập trung đông đảo về nhân sự nên dễ bị tiêu diệt. Ấn giáo dựa vào cấu trúc gia đình vì thế khó bị hủy diệt hơn. 
Cũng nên thẳng thắn mà nói: chính những đạo quân Hồi giáo đã làm cho Phật giáo biến mất ở Ấn Độ giữa buổi bình minh của thế kỷ XIII.
Hoàng Phong(lược dịch)

anh_phat.png

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét